Pages

Thứ Năm, 23 tháng 10, 2008

Phát triển trí lực và tài năng của trẻ nhỏ - Shichida Makoto

Phát triển trí lực và tài năng của trẻ nhỏ

Chương I Tài năng của trẻ phát triển trong tình yêu thương của cha mẹ
Bạn có biết không? Mọi em bé đều là thiên tài
1) Càng nhỏ đầu óc càng thông minh
2) Não bộ cơ bản hình thành trong 6 tháng đầu sau khi sinh
3) Tác hại ngoài sức tưởng tượng của TV
4) Chỉ bảo một cách có lí cho trẻ
Học của trẻ khác với học của người lớn
1) Học kiểu nhớ nguyên xi
2) Học kiểu riêng biệt từng cái một
Năng lực của trẻ phát triển ra sao
1) 3 giai đoạn phát triển từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
2) Giai đoạn 1- Năng lực thu dụng (giác quan)
3) Giai đoạn 2- Năng lực biểu hiện (sáng tạo)
4) Giai đoạn 3- Năng lực tư duy (kỹ thuật)

Chương II Chương trình giáo dục giai đoạn 0-4 tuổi
Phương pháp giáo dục từ 0-1 tuổi
1) Kể những câu chuyện có đầu có cuối cho trẻ khi con đường phát triển còn rộng mở
2) 4 bậc trong giai đoạn 0-1 tuổi
3) Bậc 1- 0-3 tháng
4) Bậc 2- 4-6 tháng
5) Bậc 3- 7-10 tháng
6) Bậc 4- 11-12 tháng
Phương pháp giáo dục từ 1-2 tuổi
1) Đạt được 3 khả năng chính
2) Với trẻ trong thời kì thực nghiệm thì cho trẻ thực sự làm thử mọi thứ
3) Không dung từ cấm đoán mà rủ trẻ sang trò chơi khác
4) Đồ chơi phát triển kĩ năng
5) Trò chơi tìm châu báu phát triển trí năng
6) Tạo môi trường giàu ngôn ngữ
7) Làm sao để trẻ không bị nản chí trong thời kì chí hướng
8) Không cho trẻ nghe nhiều tiếng máy, mà nói chuyện với trẻ càng nhiều càng tốt
Phương pháp giáo dục trẻ từ 2-3 tuổi
1) Cho trẻ vận động nhiều, đi bộ nhiều
2) Thời kì nhạy cảm với ngôn ngữ nhất trong cả cuộc đời
3) Làm thoả mãn ý muốn muốn làm những việc xung quanh mình một cách thành thạo
4) Thời kì phản kháng đầu tiên khi trẻ 2 tuổi- làm sao vượt qua?
5) Trẻ 2 tuổi là người có trí nhớ thiên tài
Phương pháp giáo dục trẻ từ 3-4 tuổi
1) 3 tuổi là bắt đầu tư duy. Chuyển sang giáo dục tự tư duy
2) Trợ giúp 50% để trẻ thực nghiệm được nhiều việc
3) Bồi dưỡng khả năng ngôn ngữ bằng cách nói chuyện hay đọc sách truyện cho trẻ
4) Không lo lắng với tật nói lắp của trẻ thời kì này
5) Bắt đầu dạy ngoại ngữ cho trẻ trong thời kì này cũng được
6) Cứ để trẻ chơi không thôi sẽ có tác hại
7) Điều thú vị nhất trong thời kì này là việc nuôi dưỡng năng lực tập trung và trí lực của trẻ
Phương pháp giáo dục trẻ sau 4 tuổi
1) 4 tuổi có sức sáng tạo rất phong phú. Trẻ thích sáng tạo rất thích chơi
2) Khả năng tư duy mang tính sáng tạo độc đáo là khả năng thế nào?
3) Để trẻ trở thành người có sức sáng tạo cao

Chương III Khúc mắc khi dạy lễ nghĩa cho trẻ
Ý thức dạy lễ nghĩa cho con từ 0 tuổi
1) 3 trụ cột vươn lên của trẻ và tầm nhìn của cha mẹ
2) Nhìn nhận đúng tín hiệu phát triển của trẻ
3) Cho bú sữa theo giờ nhất định là không tốt. Hãy chú trọng đến tình cảm
4) Để xây dựng lòng tin tưởng cơ bản nhất thì khi trẻ được 8 tháng là đỉnh điểm
5) Không quên yêu thương trẻ cả khi có em bé mới
Những lễ nghĩa then chốt trong 0-3 tuổi đầu
1) Gốc rễ của lễ nghĩa là giáo dục ý chí
2) Đường cong nghiêm khắc * khắt khe nhất khi 0 tuổi và nới lỏng dần khi 3 tuổi
3) 4 nguyên nhân khi nảy sinh sự bất tuân thủ của trẻ
3 trụ cột để dạy lễ nghĩa đúng
1) “lễ nghĩa cơ bản” thực hiện trong cuộc sống hàng ngày
2) “lễ nghĩa tinh thần” thì chú ý khi mắng mỏ
3) “lễ nghĩa xã hội và đạo đức” thì tận dụng tốt nhất tính tự phát

Chương IV Giáo dục tư duy cơ bản
Thế giới của trẻ được rộng mở nhờ việc nhớ từ ngữ
1) Phương pháp giáo dục ngôn ngữ từ 0 tuổi để trẻ thành người ưu tú
2) Thực nghiệm của vợ chồng giáo sư Stainbag
3) 9 điểm lưu ý khi giáo dục ngôn ngữ cho trẻ
Cách dạy chữ gắn liền với khả năng suy nghĩ
1) Dạy liên tục theo từng giai đoạn
2) Chơi card để làm quen với chữ
Cách dạy từ vựng cơ bản đến cả tính cộng
1) Cơ sở của tính cộng là việc làm cho trẻ hiểu được từ ngữ
2) Thử độ lí giải ngôn ngữ liên quan đến số

Để phương pháp giáo dục từ 0 tuổi phát huy hết tính hiệu quả
1) Nói chuyện
2) Ẵm bế bé ra ngoài
3) Kể chuyện cổ tích
4) Cho xem sách tranh
5) Làm quen với bài hát nhạc hay, tranh đẹp
6) Hàng ngày dẫn con đi bách bộ
7) Không doạ dẫm
8) Không dung từ cấm đoán, ngăn cấm
9) Không dùng phủ định
10) Khen là khen hành động
11) Không cho trẻ xem TV
12) Dạy chữ từ sớm
13) Dạy đi dạy lại, lặp đi lặp lại
14) Rèn luyện trí nhớ
15) Rèn luyện tư duy
16) Để trẻ vận động hết mình
17) Làm vở ghi chép từ
18) Làm sổ ghi chép sách đã đọc
19) Cho trẻ học phát minh
20) Lớn lên bằng “4 chi

Không có nhận xét nào:

 

Sample text

Sample Text

Sample Text